Nếu bạn là người mới bắt đầu, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu những kiến thức nền tảng về Digital marketing. Nội dung bài viết tập trung giải thích các vấn đề quan trọng nhất của Digital marketing như:
Bước 4: Lựa chọn công cụ truyền tải nội dung
Chọn các kênh tiếp thị phù hợp: Quyết định sử dụng các nền tảng và công cụ như mạng xã hội, email marketing, SEO, PPC, hoặc marketing qua video dựa trên đối tượng mục tiêu và mục tiêu chiến dịch.
Tối ưu hóa kênh phân phối: Đảm bảo rằng nội dung được phân phối qua các kênh có hiệu quả cao nhất và phù hợp với thói quen và sở thích của khách hàng.
Tích hợp các công cụ: Sử dụng các công cụ và nền tảng để quản lý và đo lường các chiến dịch tiếp thị, như các hệ thống quản lý nội dung (CMS), công cụ phân tích, và nền tảng quảng cáo.
Sự khác nhau giữa Digital marketing và Marketing online
Khá nhiều người nhầm lẫn nghĩ rằng Digital marketing chính là Online marketing. Tuy vậy khi xét ở góc độ tổng thể thì Digital marketing bao trùm cả khái niệm về marketing online. Bởi Digital marketing là tất cả các hình thức tiếp thị trên môi trường kỹ thuật số bao trùm tất cả như:
Trong khi đó Internet Marketing hầu hết chỉ đề cập tới các hình thức tiếp thị thông qua Internet như:
Chuyên gia nội dung/Content Marketing Specialist
Với vai trò này, bạn không chỉ là người biên tập nội dung mà còn chịu trách nhiệm lập kế hoạch và đưa ra chiến lược để giúp website tăng lượng truy cập cũng như thứ hạng trên Google.
Bạn sẽ cần sự phối hợp với người quản lý SEO thông qua việc sử dụng các từ khóa và nhóm từ khóa từ team SEO để giúp cải thiện hiệu quả của nội dung mà bạn đã viết.
Chuyên viên Email Marketing
Mô tả công việc: Phát triển và quản lý các chiến dịch email marketing để tương tác với khách hàng và tăng cường mối quan hệ. Công việc bao gồm tạo nội dung email, phân tích kết quả chiến dịch, và tối ưu hóa tỷ lệ mở và tỷ lệ nhấp chuột.
Kỹ năng cần thiết: Kỹ năng viết email, khả năng phân tích dữ liệu, hiểu biết về các công cụ email marketing, và khả năng cá nhân hóa nội dung.
Các vị trí này đều yêu cầu một bộ kỹ năng chuyên môn trong Digital Marketing và có thể cung cấp nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này. Bạn có thể chọn vị trí phù hợp với sở thích và kỹ năng của mình hoặc thậm chí kết hợp nhiều kỹ năng để trở thành một chuyên gia toàn diện trong lĩnh vực Digital Marketing.
Chiến lược Digital Marketing là gì?
Chiến lược digital marketing (digital marketing strategy) là một kế hoạch hành động trên các kênh digital nhằm mục đích đạt được các mục tiêu khác nhau.
Không học chuyên ngành Marketing có làm Digital Marketing được không?
Có, không bắt buộc phải học chuyên ngành Marketing để làm Digital Marketing. Digital Marketing là một lĩnh vực rộng lớn và đa dạng, và có nhiều cơ hội cho những người không có học vấn chuyên sâu về Marketing.
Cũng có nhiều người bắt đầu trong lĩnh vực này chỉ với kiến thức tự học và kinh nghiệm thực tế. Họ có thể học qua các tài liệu trực tuyến, khóa học trực tuyến, hay thậm chí là tập trung vào việc tự thử và sai trong công việc.
Tuy nhiên, việc có kiến thức về Marketing sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên tắc và chiến lược của Digital Marketing. Nếu bạn muốn trở thành một chuyên gia Digital Marketing, học chuyên ngành Marketing sẽ giúp bạn có nền tảng vững chắc và hiểu sâu hơn về các phương pháp tiếp thị và chiến lược quảng cáo.
Tốc độ tiếp cận nhanh, độ phủ lớn.
Ưu điểm tuyệt vời của digital marketing đó là tốc độ tiếp cận cực kỳ nhanh. Thông qua các nền tảng phân phối cũng như các kênh quảng cáo và kênh truyền thông xã hội cho phép thông tin của doanh nghiệp được gửi đi vô cùng nhanh chóng.
Ví dụ chỉ với một vài thao tác bạn có thể gửi tin nhắn thương hiệu đến với hàng ngàn khách hàng mục tiêu. Hoặc chỉ với một vài cú click chuột bạn đã có thể gửi email tới hàng ngàn người trong danh sách.
Độ phủ lớn: Nền tảng Digital sở hữu số lượng dữ liệu người dùng khổng lồ thông qua việc thu thập dữ liệu người dùng khai báo hoặc lịch sử hoạt động. Do đó khi thực hiện chiến dịch digital marketing bạn có thể tiếp cận đến bất cứ nơi đâu trên toàn thế giới.
Digital marketing cung cấp khả năng đo lường dễ dàng và hiệu quả hơn với những công cụ phân tích kỹ thuật số (digital analytics tools). Thông qua các công cụ đo lường, bạn có thể xác định chính xác mức độ quan tâm của khách hàng thông qua chỉ số lượt xem video, lượt nhấp, lượt chia sẻ, số lưu lượng truy cập trang web, số lượng tiếp cận bài viết,… và các chi phí tương ứng.
Bên cạnh đó digital marketing cung cấp cho bạn dữ liệu trong thời gian thực, bạn hoàn toàn ước tính được ROI thông qua các chỉ số báo cáo chi tiết vào mọi thời điểm bạn kiểm tra.
Các doanh nghiệp và cá nhân bán hàng trực tuyến ngày nay có rất nhiều sự lựa chọn để bắt đầu. Có rất nhiều loại hình trên digital marketing để hỗ trợ tiếp thị, bạn có thể xem chi tiết về các kênh tiếp thị tôi sẽ trình bày phía dưới.
Tổng hợp công cụ hỗ trợ người làm Digital Marketing
Nếu bạn đang làm trong lĩnh vực Digital marketing, đừng quên ứng dụng các công cụ sau để cải thiện hiệu quả công việc nhé:
Điều phối viên tự động hóa/Marketing Automation Coordinator
Vị trí công việc này sẽ tập trung vào công nghệ, bạn sẽ cần tìm kiếm những phần mềm tốt nhất giúp phân tích hành vi của khách hàng, cũng như những hệ thống hỗ trợ sales/marketing tự động. Bạn sẽ tham gia vào quá trình đo lường và theo dõi hiệu suất của các chiến dịch marketing.
Học ngành Digital Marketing ở trường Kinh Tế – Luật (UEL)
Có nhiều trường Đại học, Cao đẳng và các trung tâm đào tạo Digital Marketing tại Việt Nam. Để lựa chọn được nơi học chất lượng, bạn cần cân nhắc một số yếu tố:
Trong đó, trường Đại học Kinh tế – Luật TPHCM (UEL) là một trong những đơn vị đào tạo ngành Digital Marketing chất lượng. Digital Marketing là ngành mới của chương trình đào tạo tại UEL. Ngành có sức hút to lớn và đông đảo sự quan tâm từ các bạn học sinh.
UEL luôn chú trọng về chương trình đào tạo để sinh viên có đầy đủ những kiến thức và kĩ năng cần thiết phục vụ cho công việc sau này. Khi học Digital Marketing tại UEL, bạn sẽ:
Làm digital marketing có đòi hỏi giỏi kỹ thuật không?
Làm digital marketing không nhất thiết bạn phải giỏi kỹ thuật, tuy nhiên digital marketing yêu cầu sự sáng tạo và khả năng tư duy nhạy bén. Bạn cần có cái nhìn bao quát, để có thể kết hợp với các bộ phận thực thi như team SEO, team nội dung, team quảng cáo (Facebook, Google). Thậm chí đôi lúc bạn cần là người trực tiếp tham gia xây dựng các kế hoạch truyền thông cho doanh nghiệp.
Học ngành Digital Marketing ra trường làm gì?
Ngành Digital Marketing là một ngành học có triển vọng nghề nghiệp lớn. Bạn có thể làm nhiều vị trí công việc trong lĩnh vực Digital Marketing, bao gồm: chuyên viên digital marketing, chuyên viên marketing, chuyên viên seo, chuyên viên content marketing, chuyên viên social media marketing, chuyên viên e-commerce, chuyên viên marketing analytics, chuyên viên marketing researchchuyên viên marketing automation, chuyên viên marketing consultant, giảng viên digital marketing, nhà khởi nghiệp
Một số vị trí công việc cho Social Media Marketing mà sinh viên tốt nghiệp ngành Digital Marketing có thể lựa chọn như:
Là việc sáng tạo và phân phối nội dung có giá trị để thu hút và giữ chân khách hàng tiềm năng. Các nội dung có thể ở nhiều định dạng như bài viết, video,…
Cụ thể, công việc của một Content Marketing bao gồm các nhiệm vụ sau:
Nên tập trung một mảng hay biết tất cả trong Digital Marketing?
Digital marketing khác gì marketing và chúng ta nên tập trung vào mảng nào?
Trong Digital Marketing, có hai hướng tiếp cận phổ biến:
Nếu mới bắt đầu, bạn nên học rộng để nắm được tổng quan, sau đó tập trung chuyên sâu vào mảng mình thích hoặc phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp.
Dưới đây là bảng so sánh giữa việc tập trung một mảng (Chuyên sâu) và biết nhiều mảng (Đa dạng) trong Digital Marketing: