%PDF-1.7 1 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF È È ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ d" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? ÷ú(¢€ (¢€ (¢€ (¢€ )( ¢“8źñ@Æ9£ñ¤8äŠ\I¦ 3GáIô4ƒ©àŠ \žhô=~´Æ qþ Ö'œŒ Œö8÷¥ãoøÑîzû LƒüCš ê0EsÚŽS�@…Éq@nß�&8#éH3· s@ }ÇåIÓ“ÀèE(Éë@œS äÅ&T69äf“ïg¨éN ŽÆ€q’ ýhrz2yàô däõ cƒï@ç�Oj1Á䎦—’8
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh là một cơ sở giáo dục công lập lớn ở miền Nam, với số lượng sinh viên đông đảo và chất lượng tốt nghiệp được đánh giá hàng đầu. Năm 2023, ngành Tâm lý học của trường tuyển sinh 2 chuyên ngành với mức điểm chuẩn tương ứng ở từng khối thi B00, C00, D01 như sau:
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Trường ĐH Sư phạm TP.HCM:
Trường Đại học Sài Gòn đã có mặt từ năm 1972, là một trong những cơ sở giáo dục có lịch sử dài đáng kể tại Việt Nam. Ngành Tâm lý học tại đây bao gồm các mảng liên quan đến tâm lý như tham vấn, học đường, tổ chức nhân sự, quản trị kinh doanh, lâm sàng, và quảng cáo.
Năm 2023, trường Đại học Sài Gòn chỉ xét tuyển ngành Tâm lý học theo khối thi D01, với điểm chuẩn đầu vào là 23.80 điểm.
Thông tin liên hệ Trường Đại học Sài Gòn:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đào tạo ngành Tâm lý học với chương trình giảng dạy kết hợp nghiên cứu khoa học. Mỗi năm, trường cung cấp một lượng lớn nhân sự cho ngành sức khỏe và nghiên cứu tâm lý. Điểm đầu vào ngành Tâm lý học của trường luôn ở mức cao so với mặt bằng chung. Năm 2024, ngành Tâm lý học của trường tuyển sinh ở 5 khối thi: A1, C00, D01, D04, và D78. Điểm chuẩn tương ứng của các khối thi lần lượt là:
Thông tin liên hệ phòng Tư vấn – tuyển sinh ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội:
Xem thêm: 23 điểm khối C nên học trường nào 2024
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một cơ sở đào tạo có uy tín lớn trong ngành Tâm lý học tại khu vực miền Bắc. Sinh viên học tại đây có thể chọn một trong hai chuyên ngành: Tâm lý học Trường học và Tâm lý học Giáo dục.
Điểm chuẩn tham khảo năm 2023 cho hai chuyên ngành Tâm lý học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội như sau:
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội:
Xem thêm: 24 điểm khối D nên học trường nào
Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là cơ sở giáo dục có truyền thống hơn 60 năm trong việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thanh niên cho tổ chức Đoàn và các tổ chức chính trị xã hội khác. Ngành đào tạo cử nhân Tâm lý học tại Học viện được chính thức đưa vào giảng dạy từ năm 2020. Năm 2023, điểm chuẩn đầu vào của ngành Tâm lý học là 21.00 điểm, với 4 tổ hợp môn thi: C00, C20, A09, D01.
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam:
Học viện Phụ nữ Việt Nam là một Đại học công lập chuyên đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cao cấp tại Việt Nam. Trường có nhiệm vụ nâng cao trình độ lý luận và nhận thức về cách mạng, nghiệp vụ công tác của Hội và phong trào phụ nữ.
Ngành Tâm lý học tại Học viện Phụ Nữ Việt Nam chia thành 02 chuyên ngành: Tham vấn – trị liệu và Tâm lý học ứng dụng trong Hôn nhân và gia đình. Điểm chuẩn đầu vào cho năm 2023 là 21.25 điểm, tuyển sinh dựa trên 04 tổ hợp môn thi: A00, A01, C00, và D01.
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam:
Xem thêm: Các trường đại học công lập ở Hà Nội điểm thấp
Trường Đại học Lao động – Xã hội
Trường Đại học Lao động – Xã hội đào tạo cử nhân các khối ngành kinh tế, xã hội, dịch vụ công, và Tâm lý học, với các cơ sở đào tạo ở cả Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Trường sở hữu khuôn viên rộng lớn, cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ giảng viên trình độ cao gồm giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ,…
Năm 2023, ngành Tâm lý học của trường xét tuyển ở 4 khối thi: A00, A01, C00, và D01. Điểm chuẩn áp dụng cho các cơ sở như sau:
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Trường ĐH Lao động – Xã hội:
Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh là một cơ sở giáo dục tư thục với đa dạng chuyên ngành đào tạo, từ kinh tế, tài chính đến kỹ thuật, y dược, và khoa học xã hội, trong đó, có cả ngành tâm lý học. Sinh viên thường xuyên tham gia các buổi hội thảo và hoạt động tập thể để chia sẻ kinh nghiệm về các tình huống điều trị tâm lý trong thực tế.
Ngành Tâm lý học tại trường có 03 chuyên ngành: Tham vấn tâm lý, Trị liệu tâm lý và Tổ chức nhân sự. Năm 2023, trường xét tuyển hồ sơ tại 04 khối thi A00, A01, C00, D01 với điểm trúng tuyển là 16 điểm cho tất cả các khối.
Thông tin liên hệ trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh:
Trường Đại học Văn Lang, thành viên của Tập đoàn giáo dục Văn Lang, là một cơ sở đào tạo đa ngành với cơ sở vật chất hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngành Tâm lý học tại trường được chia thành 2 chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học xã hội và Tâm lý trị liệu.
Trong kỳ tuyển sinh năm 2023, trường xét tuyển ngành Tâm lý học dựa trên 03 tổ hợp môn thi là B00, B03, C00, D01 với điểm chuẩn chung là 16.00 điểm.
Thông tin liên hệ Tuyển sinh Trường ĐH Văn Lang:
Bài viết trên đây đã cung cấp những trường Đại học chất lượng tốt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo ngành tâm lý học. Các bạn đã hết thắc mắc ngành tâm lý học trường nào rồi đúng không? Hãy chọn cho mình 1 ngôi trường phù hợp nhé!
Tham gia group Tài Liệu Học Tập để lấy đề thi các bạn nhé !
Xem thêm: Marketing học trường nào tốt
Việc chọn size áo rất quan trọng, các bạn nên đọc kỹ các thông số SumStore.vn đưa ra dưới đây trước để chọn cho mình 1 size áo bóng đá phù hợp:
* Vị trí và chức năng1. Tổng cục Quản lý thị trường là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hoá nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo quy định pháp luật.2. Tổng cục Quản lý thị trường có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và trụ sở tại thành phố Hà Nội.* Nhiệm vụ và quyền hạn1. Trình Bộ trưởng Bộ Công Thương để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định:a) Dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường; về chế độ, chính sách đối với công chức Quản lý thị trường;b) Chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, kế hoạch phát triển dài hạn, đề án, dự án quan trọng, dự thảo báo cáo về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường.2. Trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét, quyết định:a) Dự thảo thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường; về công tác kiểm tra, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại trên thị trường và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật, về chế độ, chính sách đối với công chức Quản lý thị trường thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng;b) Kế hoạch hoạt động hàng năm hoặc theo giai đoạn của Tổng cục;c) Kiến nghị biện pháp quản lý nhà nước liên quan đến tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường.3. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, văn bản theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.4. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường; về chế độ, chính sách đối với công chức Quản lý thị trường sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.5. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật:a) Chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Quản lý thị trường;b) Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ phục vụ hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành chính;c) Thu thập tài liệu, chứng cứ, lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, tang vật, phương tiện có dấu hiệu vi phạm, trưng cầu giám định, kiểm nghiệm mẫu vật là hàng hóa, tài liệu, giấy tờ, vật chứng liên quan đến vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân;d) Xử lý vi phạm hành chính;đ) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính.6. Kiểm tra nội bộ, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lực lượng Quản lý thị trường theo quy định của pháp luật; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.7. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.8. Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật.9. Xây dựng, vận hành và phát triển hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về quản lý địa bàn, kết quả kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính, cơ sở dữ liệu quản lý nhân sự, tài sản và cơ sở dữ liệu khác phục vụ hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường theo phân công của Bộ trưởng và quy định pháp luật; tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng Quản lý thị trường với cấp có thẩm quyền.10. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý tiên tiến trong hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường.11. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; cấp Thẻ kiểm tra thị trường cho công chức làm nhiệm vụ kiểm tra thị trường theo quy định pháp luật; tổ chức thực hiện và kiểm tra lực lượng Quản lý thị trường thực hiện quy định về tổ chức, tiêu chuẩn công chức, chế độ trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, biển hiệu, ấn chỉ và Thẻ kiểm tra thị trường.12. Thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công Thương và quy định của pháp luật.13. Quản lý tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công Thương và theo quy định của pháp luật.14. Thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế theo sự phân công của Bộ trưởng.15. Thống kê nhà nước về hoạt động quản lý thị trường.16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Công Thương giao và theo quy định của pháp luật.* Cơ cấu tổ chức1. Các tổ chức Quản lý thị trường ở trung ương gồm:a) Văn phòng Tổng cục;b) Vụ Tổ chức cán bộ;c) Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính;d) Vụ Chính sách - Pháp chế;đ) Vụ Thanh tra - Kiểm tra;e) Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường.Văn phòng Tổng cục có 03 phòng và Trung tâm Thông tin truyền thông quản lý thị trường; Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có 04 phòng.2. Các tổ chức Quản lý thị trường ở địa phương gồm:a) Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường gồm: Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Cục Quản lý thị trường liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 03 phòng; Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội và Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh có không quá 04 phòng; Cục Quản lý thị trường liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có không quá 05 phòng;b) Đội Quản lý thị trường cấp huyện trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh gồm: Đội Quản lý thị trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường liên huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường chuyên ngành; Đội Quản lý thị trường cơ động.Đội Quản lý thị trường cấp huyện không tổ chức phòng;c) Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh và Đội Quản lý thị trường cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.* Lãnh đạo Tổng cục1. Tổng cục Quản lý thị trường có Tổng cục trưởng và không quá 04 Phó Tổng cục trưởng.2. Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.3. Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công Thương và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục Quản lý thị trường. Các Phó Tổng cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.4. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường trình Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công Thương.* Hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 10 năm 2018 và thay thế Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg ngày 06 tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương.2. Bộ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm:a) Tiếp nhận, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý thị trường địa phương theo mục tiêu, lộ trình thực hiện tại Đề án thành lập Tổng cục Quản lý thị trường phê duyệt kèm theo Quyết định này;b) Xây dựng Đề án thành lập 19 Cục Quản lý thị trường liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trước tháng 12 năm 2019;c) Rà soát, giảm số lượng các Đội Quản lý thị trường cấp huyện xuống còn 376 Đội theo lộ trình đến năm 2020.3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện chuyển giao nguyên trạng biên chế, trụ sở, cơ sở vật chất của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về Bộ Công Thương.4. Các cơ quan quản lý thị trường ở địa phương thuộc Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục sử dụng kinh phí đã được cấp hết năm ngân sách 2018 và quyết toán với ngân sách địa phương; xây dựng dự toán tổng hợp vào ngân sách của Bộ Công Thương từ năm ngân sách 2019.* Tổ chức thực hiệnBộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.