Ngoài hệ thống ATM của BAC A BANK, khách hàng của Ngân hàng sẽ dễ dàng thực hiện các giao dịch tại hơn 13.500 máy ATM trên toàn quốc của hơn 40 ngân hàng thương mại thuộc mạng lưới SmartLink và BanknetVn tại Việt Nam

Về Chi nhánh ngân hàng Á Châu (ACB) tại Đường Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

Đây là danh sách Chi nhánh ngân hàng Á Châu (ACB) tại Đường Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội mới nhất. Nếu thông tin chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi: [email protected]

Ngân Hàng Á Châu có tổng cộng 8 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt ở Quận Đống Đa.

Ngân hàng Tiên Phong có tổng cộng 1 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt ở Quận Hoàng Mai.

Năm 1993, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm. Hoàn tất việc thay đổi logo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chi nhánh, phòng giao dịch và ATM theo nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày 05/01/2015). Hoàn tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ các quy định mới về tỷ lệ đảm bảo an toàn. Quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh của kênh phân phối được nâng cao.

Với nhiều năm hoạt động trên thị trường ACB đã và đang lấy được vị thế của một ngân hàng hàng đầu, với quy tắc hoạt động là quản lý chuyên nghiệp, tăng trưởng bền vững, thu nhập chính đáng, lợi nhuận mức hợp lý. Cùng ngành nghề kinh doanh đa dạng như huy động vốn, cho vay, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn, bảo hiểm, dịch vụ thanh toán, mua bán vàng, môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán, cho thuê tài chính, lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành... Hiện tại, Ngân hàng ACB sở hữu hơn 350 chi nhánh và phòng giao dịch với không gian giao dịch hiện đại, 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union đang hoạt động rộng khắp 47 tỉnh thành trong cả nước. Tổng số nhân viên đang làm việc gần 10.000 người, nhân viên đã tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 100%. Bên cạnh đó, Ngân hàng ACB cũng sở hữu cho mình không ít các công ty con/trực thuộc. Có thể kể đến một vài cái tên nổi bật như: Công ty Chứng khoán ACB (ACBS), Công ty cho thuê tài chính ACB (ACBL), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB (ACBA), Công ty Quản lý Quỹ ACB (ACBC).

Xin chào các bạn có ý định vào ACB, - Công ty ACB thì cũng có sếp đít, sếp đát, nên với cương vị là HR nghe tâm sự nhiều nên mình cũng mạn phép đưa ra các đánh giá từ các nhân sự đã kinh qua ACB K.CNTT như sau: - Ông Phí Ngọc Anh GĐ K.CNTT: xuất thân từ công ty lãnh đạo tư vấn cấp cao, già, tư tưởng 1945, sắp nghỉ hưu, nên lúc nào cũng cam kết "chất lượng là hàng đầu". Các dự án qua tay ông ấy được NV bình chọn "chạy là được, không quan trọng dùng được hay chất lượng, quan trọng là dự án lớn, tiền nhiều, chiết khấu cao là được" - Ông Phạm Thế Hiển PGD K.CNTT: xuất thân từ kiểm toán, tuân thủ của ngân hàng quốc tế. Nhờ tài chém gió, nhẫn nhịn từ vị trí trợ lý cho GĐ K.CNTT anh đã leo lên vị trí PGĐ một cách ngoạn mục. Anh được mệnh danh là con cáo già trẻ tuổi nhất ACB. anh đã làm chạy được các dự án lớn như Lau, Da ta, nhờ vậy mà các lãnh đạo tin anh như điếu đổ, nói gì nghe đấy, trình là ký không cần nhìn. Hiện anh được mệnh danh là "con cưng" của lãnh đạo ACB. Ngày xưa trước khi trọng vọng, anh hứa hẹn với cấp dưới rất nhiều, để cấp dưới tận lực đưa anh lên. Sau khi anh leo lên đỉnh, anh tham gia phim lật mặt, đuổi hết hết nhân tài, anh tuyên bố với hội cafe sáng anh chỉ cần người nghe lời, nhân tài là vứt. Các nhân tài đã tận lực vì anh lần lượt được đưa ra tòa án lật mặt của anh với phán quyết hành hạ cho nghỉ việc. Hàng ngày công việc của anh là đi dạo, tâm sự với NV như 1 lãnh đạo tốt bụng, nhưng thực chất anh đang âm thầm điều động các giám đốc nghe lời anh hành hạ NV nghỉ việc. Mục đích của anh không gì khác chính là đưa lính vào, thâu tóm ACB. - Ông Trần Ngọc Trí: PGD K.CNTT trước cả Phí Anh và Phạm Thế Hiển. Anh đã từng xưng vương một thời. Dưới thời của anh, cả K.CNTT đều khiếp sợ anh, nhờ vậy mà K.CNTT cũng khá hoàn chỉnh dưới thời của anh. Tiếc rằng, trời đã sinh Trí sao còn sinh Phí Anh, khiến Hiển lên với anh phải xuống cờ hó như ngày hôm nay. Hiện anh chỉ còn trong tay các phòng ban về ứng dụng, dev... dưới quyền anh cũng còn vài lính tào lao nắm quyền lộng hành, nhưng đâu đó nhân tài vẫn sống được - Nếu có nhu cầu ứng tuyển vào K.CNTT của ACB thì bạn chọn sếp nào? Bạn là "Hiển nhân" hay "Nhân tài". Các bạn hãy comment, like, share để mình cung cấp thêm thông tin cho các bạn liên hệ các sếp hoặc ứng tuyển ngoài chợ trước nhé

Mạng lưới ngân hàng SCB trải khắp cả nước, trong đó Hà Nội là một trong những thành phố có số lượng chi nhánh/phòng giao nhiều nhất. Xem thêm danh sách chi nhánh SCB tại các tỉnh thành phố khác để cập nhật thông tin địa chỉ chính xác, số điện thoại mới nhất và bản đồ chỉ đường gắn nhất giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian di chuyển.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB, được thành lập theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐ-NHNN ngày 20/01/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/09/2006.

SHB hiện đứng trong Top 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín nhất Việt Nam, Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam, Top 100 Ngân hàng khu vực ASEAN, Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn nhất toàn cầu và là 1 trong 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam… SHB vinh dự được trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì (Lần thứ 2), Huân chương lao động Hạng Ba và rất nhiều cờ, Bằng khen, Giấy khen của Chính Phủ, các Bộ, Ngành, Đoàn thể và các Giải thưởng cao quý khác.

6 tháng đầu năm 2022, SHB đạt kết quả kinh doanh ấn tượng với các chỉ tiêu tài chính cơ bản đều tăng cao so với cùng kỳ năm 2021. Lợi nhuận trước thuế đạt gần 5,8 nghìn tỷ đồng (tăng 84%), thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh đạt gần 9,4 nghìn tỷ đồng (tăng 113%), tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II đạt gần 12%, xếp hạng tín nhiệm của Moody’s đạt B1. SHB đã phát triển mạnh mẽ với hơn 530 điểm giao dịch trong và ngoài nước, phục vụ hơn 5 triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và kết nối tới 500 ngân hàng đại lý trên khắp các châu lục.

Với tôn chỉ Phụng sự từ Tâm và phương châm hoạt động “Đối tác tin cậy – Giải pháp phù hợp”, SHB hướng tới mục tiêu ngân hàng số 1 về hiệu quả và công nghệ trong các ngân hàng thương mại tại Việt Nam năm 2027. Tầm nhìn tới năm 2035, SHB trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại trong Top đầu của khu vực; trở thành ngân hàng đầu tư cung ứng nguồn vốn hiệu quả nhất cho những lĩnh vực trọng điểm của kinh tế Việt Nam.