Trước sự phát triển của ngành kinh tế, Marketing dần trở thành cầu nối để gắn kết doanh nghiệp với ngư�i tiêu dùng. Vì lẽ đó Marketing đang trở thành một trong những ngành h�c thu hút sự quan tâm của nhi�u ngư�i. Vậy ngành Marketing cần h�c những môn gì? �ể giải đáp thắc mắc này, hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Tốt nghiệp ngành Digital Marketing ra làm gì?

Sau khi tốt nghiệp ngành Digital Marketing, bạn có thể thực hiện các công việc phù hợp với khả năng và định hướng của mình. Sau đây là một số vị trí bạn có thể tham khảo.

Những công việc này có thể có các phạm vi và trách nhiệm khác nhau. Tùy thuộc vào doanh nghiệp và lĩnh vực bạn làm việc.

Nơi đào tạo ngành Digital Marketing chất lượng

Một số đơn vị đào tạo ngành Digital Marketing bậc đại học khu vực phía Nam:

Ngành Digital Marketing cần học những gì?

Digital Marketing cần học những gì là thắc mắc của nhiều thí sinh. Những kiến thức cần thiết cho ngành Digital Marketing có thể kể đến như:

SEO (Search Engine Optimization): Tối ưu hóa nội dung website để hiển thị cao trên các công cụ tìm kiếm.

SEM (Search Engine Marketing) và PPC (Pay-per-click): Kiến thức về quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm.

Nội dung số (Content Marketing): Tạo ra nội dung chất lượng, hấp dẫn.

Email Marketing: Xây dựng chiến lược Email Marketing để tiếp cận và tương tác với khách hàng.

Social Media Marketing: Quản lý và tối ưu hóa các chiến dịch quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội.

Analytics và Đo lường: Có khả năng sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu như Google Analytics, Facebook Insights. Nhằm đo lường hiệu quả của chiến dịch. Điều chỉnh chiến lược dựa trên dữ liệu thu thập được.

Kỹ năng sáng tạo và viết lách: Có khả năng tạo ra các ý tưởng sáng tạo. Viết nội dung hấp dẫn và thuyết phục.

Kiến thức về UI/UX (User Experience/User Interface): Hiểu về trải nghiệm người dùng và giao diện người dùng.

Kỹ năng phân tích và tự học: Sẵn lòng học hỏi với tư duy phân tích để làm việc với dữ liệu dễ dàng. Và theo dõi các xu hướng mới trong ngành.

Về nền tảng cơ sở, người học cần vận dụng các kiến thức liên ngành:

Đặc biệt, khác với lĩnh vực Marketing truyền thống. Digital Marketing sẽ chú trọng đào tạo, nâng cao khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại.

Ngành Digital Marketing tại trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP.HCM (UEL)

Bên cạnh đó, nổi trội hơn hết là chương trình đào tạo ngành Digital Marketing tại trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP.HCM (UEL). Trường sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:

Khi học Digital Marketing tại UEL, bạn sẽ:

Hiện UEL có 5 phương thức tuyển sinh để bạn đăng ký xét tuyển, cụ thể:

Ngành Digital Marketing là một trong những lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn từ người học. Vì vậy cần tìm hiểu thật kỹ về ngành học và cơ hội nghề nghiệp sau này. Bài viết trên đã cung cấp các thông tin về Digital Marketing cần học những gì. Nếu bạn đang phân vân trong việc lựa chọn trường thì UEL là đơn vị bạn có thể cân nhắc. Chúc bạn thành công với hành trình chinh phục ước mơ, hoài bão của mình trong tương lai.

Nền kinh tế thị trường ngày một sôi động, nhiều doanh nghiệp nở rộ với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Việc tạo nên sự khác biệt, vượt trội trong quá trình lan tỏa thương hiệu đến với khách hàng cần đến đội ngũ làm marketing chuyên nghiệp.

Trên thực tế, phần lớn các công ty, doanh nghiệp đều tỏ ra ưu ái tuyển dụng các nhân viên có bằng cấp đại học. Vì đó, sau khi tốt nghiệp cao đẳng nghề, cao đẳng,... nhiều sinh viên tiếp tục con đường học vấn với chương trình

nhằm mở ra nhiều triển vọng cho nghề nghiệp tương lai.

Đào tạo liên thông đại học ngành Marketing theo chuẩn quốc tế tại UEF

Đại học Kinh tế - Tài chính Tp.HCM (UEF) được biết đến là một trong những trường có chương trình đào tạo liên thông ngành Marketing hiện đại theo mô hình chuẩn quốc tế với độ gắn kết thực tiễn cao. Bên cạnh khối kiến thức chuyên ngành được trau dồi, những chia sẻ từ chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, marketing thông qua các buổi hội thảo chuyên đề, định hướng nghề nghiệp giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện và sâu rộng về nghề nghiệp, tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc sau này. Với mục tiêu tạo một môi trường học tập thoải mái và thân thiện nhất cho sinh viên, Nhà trường còn đầu tư cơ sở vật chất hiện đại ở khu vực trung tâm Thành phố, phòng học trang bị 100% máy lạnh, internet – wifi tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình theo học,… Ngoài ra, việc bố trí thời biểu ngoài giờ hành chính giúp sinh viên đã đi làm có thể sắp xếp thời gian, yên tâm tập trung cho việc học tập của mình. Từ những thông tin trên, hy vọng các bạn đã hình dung được lộ trình học tập của bản thân khi quyết định liên thông đại học ngành Marketing. Chúc các bạn sẽ chọn được môi trường đầu tư kiến thức phù hợp, đồng thời gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực mình đam mê theo đuổi.

Ngành Digital Marketing học những môn gì?

Dưới đây là một số môn học phổ biến trong chương trình đào tạo ngành Digital Marketing:

Ngoài ra, sinh viên còn có thể học thêm các môn học tự chọn theo sở thích và định hướng nghề nghiệp của bản thân như:

Liên thông đại học ngành Marketing là học những gì?

Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của đội ngũ Marketing đặt ra chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.

Thời hạn nộp hồ sơ liên thông đại học tại UEF đợt 2 - 2017 đến ngày 31/10

Theo đó, chương trình liên thông đại học ngành Marketing đào tạo một cách hệ thống khối kiến thức nền tảng về Marketing hiện đại, bao gồm các khía cạnh: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,...với các môn học chuyên ngành Marketing cụ thể như Quản trị marketing, Quản trị bán hàng, Hành vi người tiêu dùng, Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá và phân phối, Quảng cáo và khuyến mãi, Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, PR,… Cạnh đó, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết như: làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý thời gian, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục,... Về thời gian học, sinh viên liên thông đúng ngành hoàn tất chương trình trong khoảng 1,5 năm, nếu trái ngành, thời gian học kéo dài khoảng 2 năm để bổ sung kiến thức chuyên ngành.