Bạn là người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam? Bạn đang băn khoăn về thời hạn tạm trú cho người nước ngoài là bao lâu? Bài viết này của AZTAX sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để giải đáp mọi thắc mắc, giúp bạn yên tâm hơn khi sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Dịch vụ làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại AZTAX
AZTAX là đơn vị uy tín, chuyên cung cấp dịch vụ làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam. Với hơn một thập kỷ kinh nghiệm, AZTAX tự tin cam kết mang đến cho khách hàng quy trình xử lý thẻ tạm trú nhanh chóng, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đồng thời đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật. Chúng tôi luôn nỗ lực tối ưu hóa mọi khâu của dịch vụ để mang lại trải nghiệm tiện lợi và sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
Dịch vụ làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại AZTAX đảm bảo quy trình thực hiện nhanh chóng và tiện lợi:
Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về thời hạn tạm trú của người nước ngoài. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé!
Khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam, ngoài việc kiểm tra giấy tờ nhân thân, hộ chiếu, một số trường hợp còn phải khai báo Hải quan cửa khẩu số tiền mặt mình mang theo.
Hồ sơ xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam
Hồ sơ cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Các yêu cầu hồ sơ bao gồm:
Thời hạn tạm trú đối với người không có thẻ tạm trú?
Theo Điều 38 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, nếu người nước ngoài nhập cảnh mà không có thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú còn hiệu lực, họ sẽ được cấp chứng nhận tạm trú tại cửa khẩu với thời gian quy định như sau:
Thời hạn các loại thị thực được quy định như sau:
Trường hợp thị thực ký hiệu DL: Nếu thời hạn trên 30 ngày, cấp chứng nhận tạm trú 30 ngày và có thể gia hạn tạm trú.
Người được miễn thị thực theo điều ước quốc tế: Thời gian tạm trú sẽ theo quy định của điều ước quốc tế. Nếu điều ước quốc tế không quy định thời hạn, cấp tạm trú 30 ngày.
Công dân của quốc gia được Việt Nam miễn thị thực đơn phương: Cấp tạm trú 15 ngày. Tuy nhiên, nếu nhập cảnh vào khu kinh tế cửa khẩu, thời hạn tạm trú là 15 ngày. Đối với nhập cảnh vào đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt hoặc khu kinh tế ven biển, cấp tạm trú 30 ngày.
Xem thêm: Thủ tục trả thẻ tạm trú cho người nước ngoài khi nghỉ việc
Lệ phí cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài
Xem thêm: Lệ phí làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài là bao nhiêu?
Xem thêm: Mức phạt không khai báo tạm trú cho người nước ngoài như thế nào?
Được mang bao nhiêu tiền khi nhập cảnh vào Việt Nam?
Theo Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt trên mức quy định dưới đây phải khai báo Hải quan cửa khẩu:
– 5.000 USD (Năm nghìn Đôla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
– 15.000.000 VNĐ (Mười lăm triệu đồng Việt Nam).
Trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn mức 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có nhu cầu gửi số ngoại tệ tiền mặt này vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của cá nhân mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối, cũng phải khai báo Hải quan cửa khẩu.
Tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh có xác nhận của Hải quan cửa khẩu về số ngoại tệ tiền mặt mang vào là cơ sở để tổ chức tín dụng được phép cho gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán.
Mức ngoại tệ tiền mặt và đồng Việt Nam tiền mặt quy định phải khai báo Hải quan cửa khẩu như trên không áp dụng đối với những cá nhân mang theo các loại phương tiện thanh toán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam như séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và các loại giấy tờ có giá khác.
Ngoài quy định trên, hiện nay pháp luật Việt Nam không có quy định khác giới hạn số tiền được mang theo khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu mang theo số tiền mặt trên 5.000 USD hoặc các ngoại tệ khác có giá trị tương đương hoặc trên 15 triệu đồng nhập cảnh vào Việt Nam thì bắt buộc phải khai báo Hải quan cửa khẩu.
Mức phạt khi mang tiền mặt quá quy định mà không khai báo
Tại Điều 6 Thông tư 15 quy định:
Cá nhân mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt khi xuất cảnh, nhập cảnh vi phạm các quy định tại Thông tư này, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu mang theo số tiền mặt là ngoại tệ có giá trị tương đương trên 5.000 USD hoặc trên 15 triệu đồng khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mà không khai báo thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 10 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định mức phạt đối với hành vi vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đối với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt như sau:
Theo Điều 189 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, người nào vận chuyển qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật tiền Việt Nam, ngoại tệ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc các hành vi khác như: buôn lậu, buôn bán hàng cấm…thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.
Mức phạt quy định với tội này là phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Bên cạnh đó, tội này cũng quy định các khung hình phạt tăng nặng khác như:
Phạt tiền từ 200 triệu đến 01 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 02 – 05 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:
– Vật phạm pháp trị giá từ 300 – 500 triệu đồng;
– Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;
– Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Phạt tiền từ 01 – 03 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 05 – 10 năm nếu phạm tội trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500 triệu đồng trở lên.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 10 – 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 – 05 năm.
Mọi chi tiết liên hệ Luật sư tư vấn:
CÔNG TY LUẬT TNHH NĂNG & PARTNER – Hotline: 0986.799.399; 0886.799.399
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/dnlawfirm.com.vn
Văn phòng tại Hà Nội: Phòng 19.7, Tòa Vimeco Lô E9, Phạm Hùng, Trung Hòa, Cầy Giấy, Hà Nội.
Văn phòng tại Thái Nguyên: Số 360/1 Đường Bắc Kạn. Thành phố Thái Nguyên
Thủ tục xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam
Xem thêm: Thủ tục cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài 2024
Xem thêm: Thủ tục xin cấp thẻ tạm trú cho nhà đầu tư nước ngoài
Thẻ tạm trú có thời hạn không quá 02 năm
Khi thẻ tạm trú hết hạn, người sở hữu có thể được xem xét để cấp thẻ mới.
Xem thêm: Phân biệt thẻ tạm trú và visa cho người nước ngoài
Thời hạn tạm trú đối với người đủ điều kiện và xin cấp thẻ tạm trú?
Theo quy định tại Điều 36 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014, được sửa đổi năm 2019, chỉ một số trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam mới được cấp thẻ tạm trú khi nộp hồ sơ xin cấp và được phê duyệt.
Thời hạn của thẻ tạm trú sẽ được cấp phù hợp với mục đích nhập cảnh và yêu cầu từ cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân đề nghị. Thẻ tạm trú có thời hạn từ 01 năm đến 05 năm, nhưng phải ngắn hơn thời hạn của hộ chiếu ít nhất 30 ngày. Cụ thể: