Trong thời đại số ngày nay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu cá nhân ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ giúp cá nhân nổi bật trong một thị trường cạnh tranh mà còn tạo ra cơ hội mới trong sự nghiệp và cuộc sống cá nhân. Bằng cách tạo ra một hình ảnh độc đáo và đáng tin cậy, một thương hiệu cá nhân mạnh mẽ có thể thu hút sự chú ý, tạo ra ấn tượng và mở ra cánh cửa cho nhiều cơ hội hơn. Trong bài viết này, YCC sẽ giúp bạn tìm hiểu “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật

Câu hỏi 3 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi:

Nêu ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật.

Ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật do nhà nước ban hành

- Ví dụ về tính quy phạm phổ biến pháp luật: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân đang sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.

- Ví dụ về tính quyền lực, bắt buộc chung: Luật an toàn giao thông đường bộ được Nhà nước ban hành và đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực nhà nước ( Đại diện là Cảnh sát giao thông, Cảnh sát cơ động, …..) Những người vi phạm Luật giao thông đường bộ đều phải chịu phạt theo điều luật đã quy định.

- Ví dụ về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Luật an toàn giao thông có văn bản chứa quy phạm pháp luật. Trong đó sẽ ghi rõ những trường hợp cũng như hình phạt cho những lỗi vi phạm. Như: điều 60 quy định về độ tuổi của người điều khiển xe máy, ô tô như sau:

+ Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh dưới 50 cm3

+ Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên; xe ô tô tải có trọng tải dưới 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi

+ Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi

+ Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi

+ Tuổi tối đa của người lái ô tô trên 30 chỗ ngồi, 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, ngắn gọn khác:

Mở đầu trang 71 KTPL 10: Em hãy chia sẻ về một tình huống vi phạm pháp luật mà em biết hoặc chứng kiến và nêu nhận xét của em về tình huống đó ....

Câu hỏi 1 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi: Theo em, người cảnh sát giao thông có nên bỏ qua lỗi của anh T không? Vì sao? ....

Câu hỏi 2 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung? ....

Câu hỏi 1 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi: Vì sao N bị xử phạt? ....

Câu hỏi 2 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi: Để các quy phạm phổ biến được áp dụng ....

Câu hỏi 1 trang 73 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Hành vi xả thải chất độc vào môi trường của Công ty Hóa chất A đã vi phạm quy định của luật nào? ....

Câu hỏi 2 trang 73 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lí xã hội của Nhà nước mà em biết. ....

Câu hỏi 1 trang 74 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Theo em, pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của anh B như thế nào? ....

Câu hỏi 2 trang 74 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của việc pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân. ....

Luyện tập 1 trang 74 KTPL 10: Em hãy cho biết nội dung nào sau đây là quy định pháp luật? Vì sao? ....

Luyện tập 2 trang 74 KTPL 10: Em hãy chỉ ra các đặc điểm pháp luật thể hiện trong các quy định sau: ....

Luyện tập 3 trang 75 KTPL 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao? ....

Luyện tập 4 trang 75 KTPL 10: Em hãy nêu vai trò của pháp luật trong trường hợp sau: Việc xử phạt của cảnh sát giao thông trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ....

Luyện tập 5 trang 75 KTPL 10: Giải đáp pháp luật. Theo em, xe cứu thương, xe cứu hỏa trong trường hợp trên có vi phạm Luật Giao thông đường bộ không? Vì sao? ....

Vận dụng 1 trang 75 KTPL 10: Em hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà em biết. Em rút ra bài học gì từ trường hợp đó? ....

Vận dụng 2 trang 75 KTPL 10: Hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9-11, em hãy viết tuyên truyền về vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội. ....

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

Các yếu tố cần có để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công

Để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công, ba yếu tố then chốt cần được chú trọng là:

Đây là nền tảng cho mọi hoạt động xây dựng thương hiệu cá nhân. Bạn cần xác định rõ ràng mục tiêu của mình là gì, ví dụ như: trở thành chuyên gia trong lĩnh vực nào, được công nhận bởi những ai, tạo dựng ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, bạn xây dựng chiến lược cụ thể để thực hiện mục tiêu, bao gồm các bước như: xác định đối tượng mục tiêu, xây dựng thông điệp thương hiệu, lựa chọn kênh truyền thông phù hợp,…

Xây dựng thương hiệu cá nhân là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực không ngừng nghỉ. Bạn cần duy trì sự nhất quán trong hành động, lời nói và hình ảnh của mình để tạo dựng niềm tin và sự ghi nhớ với đối tượng mục tiêu.

Thị trường ngày nay ngày càng cạnh tranh, vì vậy bạn cần tạo ra sự khác biệt để nổi bật giữa đám đông. Hãy xác định điểm mạnh, giá trị độc đáo của bản thân và truyền tải điều đó đến với mọi người.

Trên đây, YCC đã cung cấp cho các bạn “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“. Hy vọng bài viết này giúp ích được cho các bạn.

Thương hiệu cá nhân của Martha Stewart

Cho đến gần đây khi thuật ngữ thương hiệu cá nhân hay từ khoá ví dụ thương hiệu cá nhân, bỗng chốc trở thành một chủ đề được quan tâm trên các trang mạng và diễn đàn trực tuyến tại Việt Nam.

Thì nhiều năm trước cái tên Martha Stewart đã nổi lên như một trường hợp mạnh dạn, sáng tạo và đi tiên phong xây dựng thương hiệu cá nhân tại Hoa Kỳ.

Chỉ tính đến năm 2014, Martha Stewart đã tiếp cận đến hơn 60 triệu người Mỹ thông qua nhiều kênh truyền thông thương hiệu. Cô định vị thương hiệu cá nhân là một người có hiểu biết chi tiết về nấu ăn, chăm sóc nhà cửa và giải trí trong gia đình.

Từ định vị vừa cụ thể nhưng cũng vừa đa dạng đó, cô nhanh chóng phát triển Martha Stewart lên trở thành một thương hiệu toàn cầu. Cung cấp giá trị về mặt kiến thức cho những ai có cùng đam mê và hứng thú tìm hiểu các chủ đề tương tự.

Martha Stewart đã duy trì tính nhất quán trong cách tạo dựng thương hiệu cá nhân. Đó là luôn chi tiết và tinh tế dù đang hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào.

Không dừng lại ở đó, Martha Stewart cũng không ngại tiết lộ bí quyết thành công của bản thân – để trở thành một ví dụ thương hiệu cá nhân tiêu biểu trên phạm vi toàn cầu.

Đó là nhất quán và kiên định với những kiến thức liên quan đến cuộc sống gia đình. Không phát triển thêm, không tham lam lĩnh vực và quan trọng nhất là không chia sẻ kiến thức về những điều mình chưa thật sự hiểu rõ.

Người ta có thể đánh giá Martha Stewart là một đầu bếp giỏi, một cô làm vườn chuyên nghiệp hay một chuyên gia về giải trí gia đình. Nhưng sau tất cả, Martha Stewart vẫn nổi tiếng và được biết đến là một người không ngừng theo đuổi việc chia sẻ kiến thức.

Hiện nay, Martha Stewart vẫn đang là thương hiệu toàn cầu được định giá lên đến hàng tỷ đô la. Với các mảng hoạt động chính bao gồm Martha Stewart Home, Martha Stewart Living và Martha Stewart PetSmart.