Đào tạo cử nhân Quốc tế học đạt được những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng, và thái độ, cụ thể: Ứng dụng kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn vào công việc. Ứng dụng kiến thức thuộc các lĩnh vực: luật, kinh tế, quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại, văn hóa, lịch sử, và khu vực học vào công việc. Xây dựng, phân tích và diễn giải dữ liệu để thực hiện nghiên cứu khoa học về những chủ đề liên quan đến các chuyên ngành Quốc tế học. Phát hiện, phân tích, và dự đoán xu hướng vận động chính trị, kinh tế, xã hội trong bối cảnh khu vực và quốc tế. Phân tích nhu cầu và huy động nguồn lực để lập kế hoạch, tổ chức và viết báo cáo đánh giá về sự kiện liên quan đến hoạt động đối ngoại và truyền thông. Tư duy độc lập, sáng tạo, phản biện, và làm việc nhóm một cách hiệu quả. Ứng dụng kĩ năng giao tiếp để trình bày vấn đề thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế và khu vực học một cách hiệu quả cả bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Phát triển các kĩ năng mềm để phục vụ công việc, thăng tiến sự nghiệp và cải thiện sức khỏe cá nhân. Xây dựng kĩ năng học tập suốt đời. Hiểu biết và vận dụng luật pháp, nghiệp vụ, đạo đức, quyền và nghĩa vụ công dân vào thực tế cuộc sống.
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
- Đối với Chương trình cử nhân chính quy quốc tế: Ngưỡng đảm bảo chất lượng được quy định chi tiết trong phương thức tuyển sinh ở Mục 1.6.1, Phần II.
- Đối với Chương trình cử nhân chính quy:
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Mức học phí của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng như sau:
* Đối với chương trình cử nhân chính quy
Nhóm 1 bao gồm các chuyên ngành: Kinh tế phát triển, Kinh tế và quản lý công, Kinh tế đầu tư, Kinh tế quốc tế, Luật kinh doanh, Luật học, Kinh tế chính trị, Hành chính công, Tài chính công, Quản trị nguồn nhân lực, Thống kê Kinh tế - Xã hội, Khoa học dữ liệu và Phân tích kinh doanh, Công nghệ tài chính; Quản trị kinh doanh du lịch, Quản trị sự kiện.
Nhóm 2 bao gồm các chuyên ngành: Quản trị khách sạn, Kế toán, Kiểm toán, Ngoại thương, Quản trị Marketing, Truyền thông Marketing, Marketing số, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh tổng quát, Quản trị chuỗi cung ứng và logistics, Kinh doanh số, Tài chính doanh nghiệp, Quản trị tài chính, Tin học quản lý, Quản trị hệ thống thông tin, Quản trị kinh doanh thương mại, Thương mại điện tử.
Chương trình Giảng dạy bằng tiếng Anh (Kinh doanh quốc tế, Marketing số)
* Đối với Chương trình cử nhân chính quy liên kết quốc tế
Học phí cho thời gian học tại Việt Nam và nước ngoài như sau:
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Chương trình cử nhân chính quy quốc tế
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng như sau:
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
- Cung cấp những kiến thức chung về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức đại cương làm nền và rèn luyện phẩm chất chính trị cho cử nhân khoa học ngành tiếng Hàn. - Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức học tập tốt, thái độ lao động đúng đắn, tự vươn lên, vượt khó trong mọi công tác, có khả năng đào tạo và tự đào tạo tốt. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về các bình diện ngôn ngữ tiếng Hàn (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) và văn hóa Hàn Quốc (văn học, văn minh, đất nước, con người). - Trang bị năng lực giao tiếp bằng tiếng Hàn: Kết thúc chương trình, sinh viên có khả năng sử dụng các kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) để phục vụ mục đích nghề nghiệp biên, phiên dịch của mình. - Cung cấp kiến thức và kỹ năng thực hành biên phiên dịch, cung cấp cơ sở lý luận cũng như kỹ thuật biên, phiên dịch, làm tiền đề để cho sự phát triển nghề nghiệp lâu dài.
1. Chuẩn kỹ năng ngoại ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Đạt chuẩn đầu ra bậc 5 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam hoặc tương đương cấp độ C1 Khung Năng lực Châu Âu đối với tiếng Anh; Đạt chuẩn đầu ra bậc 2 Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương A2 Khung Năng lực Châu Âu đối với các ngoại ngữ khác theo yêu cầu về ngoại ngữ 2. 2. Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Nắm bắt được các nguyên tắc sử dụng công nghệ hỗ trợ công tác chuyên môn trong dạy và học ngoại ngữ; Khám phá, khai thác và thực hành sử dụng các công nghệ hữu ích phục vụ công tác nghiên cứu, dạy và học ngoại ngữ. Thiết kế và tạo ra các nguồn tài nguyên (resources) và tài liệu hỗ trợ hiệu quả cho công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ. 3. Kiến thức 3.1. Kiến thức chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có hiểu biết về nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học liên môn, bổ trợ, nền tảng phù hợp với ngành được đào tạo; Vận dụng được các kiến thức đã học đê lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khoa học. Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 3.2. Kiến thức chuyên ngành Kiến thức ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước; Nắm vững được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ; Vận dụng được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ một cách thuần thục ở cấp độ 5 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương C1 theo khung CEFR. Kiến thức văn hóa xã hội Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á; Phân tích đối chiếu ở mức độ cơ bản các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á với Việt Nam; Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á vào các tình huống giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy có yếu tố giao thoa văn hóa. Kiến thức chuyên ngành Tích lũy được các kiến thức cơ bản về các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Phân tích, tổng hợp được các kiến thức cơ bản về giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng được kiến thức đã học để thực hiện hiệu quả các chương trình giảng dạy chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Anh) trong công việc có liên quan đến chuyên ngành giảng dạy một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ huống thông thường của thực tiễn nghề nghiệp; Sử dụng được kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành để đánh giá các ngôn ngữ văn bản sử dụng trong nghề nghiệp, trong thực tiễn dạy và học, và các văn bản hồ sơ học tập của sinh viên.