Thị trường hàng hóa bao gồm giao dịch vật chất và giao dịch phái sinh thông qua việc sử dụng giá giao ngay, hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.

Cơ khí là gì? Vai trò của cơ khí trong đời sống

Cơ khí là ngành không học kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi, có vai trò quan trọng đối với tât cả các ngành sản xuất và đời sống. Cơ khí tạo ra các sản phẩm máy móc, thiết bị nhằm hỗ trợ hoặc thay thế lao động sức người, giúp nâng cao năng suất, thực hiện những công việc phức tạp hoặc có độ nguy hiểm cao.

Vận dụng cơ khí và kỹ thuật cơ khí giúp nâng cao năng suất lao động hơn

Cơ khí tạo ra các loại máy móc, công cụ nhằm hỗ trợ, hoặc thay thế hoàn toàn lao động sức người.

2. Cách tạo ra sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh

Một sản phẩm cơ khí hoàn thiện được cấu tạo lên từ nhiều chi tiết cơ khí.

Mỗi chi tiết cơ khí sẽ có đặc điểm và vai trò khác nhau trong tổng thể một sản phẩm cơ khí.

3. Vai trò của cơ khí trong sự phát triển của ngành kinh tế

Công nghiệp cơ khí mang lại nhiều công nghệ hữu ích cho đời sống con ngời, giúp cho những hoạt động của con người trở nên nhẹ nhàng hơn và có thể thay thế con người thực hiện những công việc nằm ngoài khả năng tự nhiên.

Ngành công nghiệp cơ khí phát triển, kéo theo sự phát triển của các nhà máy nghiên cứu và chế tạo sản phẩm cơ khí ngày càng nhiều, góp phần tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động trong nước.

Phát triển cơ khí là mũi nhọn giúp hiện đại hoá ngành công nghiệp sản xuất và vận chuyển của đất nước.Có thể nói công nghiệp cơ khí chính là nền tảng để giúp các ngành công nghiệp khác phát triển, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Nhiều quốc gia được biết đến như các cường quốc công nghiệp hiện nay như Trung Quốc, Nhật Bản, Đức…

4. Tình hình phát triển công nghiệp cơ khí tại Việt Nam

Theo thống kê, Việt Nam chỉ mới tự cung ứng được khoảng 30% các sản phẩm cơ khí. Vào những năm đầu của thế kỷ 20, ngành cơ khí của Việt Nam chủ yếu là các xưởng quân cụ chuyên sửa chữa xe quân sự, vũ khí và các khí tài quân sự khác rải rác khắp các tỉnh thành của cả nước. Tuy nhiên do công nghệ thời kỳ đó còn khá hạn chế nên các công xưởng chủ yếu chuyên về cán, kéo sắt ri, đột dập… ở dạng vừa vả nhỏ.

Trải qua gần 20 năm phát triển, hiện nay cả nước ta có khoảng 30.000 doanh nghiệp cơ khí lớn nhỏ. Đóng góp hàng tỷ USD cho ngân sách nhà nước và tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động.

Các ngành công nghiệp cơ khí trong nước đã và đang từng bước được phát triển mạnh mẽ, sản xuất và ứng dụng rộng rãi trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và vận chuyển… phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Bước nhảy vọt đáng chú ý nhất của ngành công nghiệp trong nước những năm gần đây có thể kể đến việc chúng ta đã có thể tự sản xuất, lắp ráp được hầu hết các chủng loại xe cơ giới như xe máy, ô tô con, ô tô tải, xe khách, các dòng xe điện… Giúp nâng tỷ lệ nội địa hoá của các sản phẩm kể trên lên đến 85-95%, từ đó giảm đáng kể giá thành và kích kích nhu cầu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Tuy nhiên theo đánh giá của Bộ Công Thương, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong ngành cơ khí chế tạo, nhưng do hạn chế về kỹ thuật và công nghệ nên mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu máy móc trong nước.

Theo báo cáo hàng năm, Việt Nam đang phải nhập khẩu số lượng lớn máy móc thiết bị và phụ tùng (chiến 40-50% kim ngạch xuất khẩu). Ngoài ra có tới 70% các máy móc, thiết bị nông nghiệp đều là nhập khẩu.

Bên cạnh đó, ngành luyện kim của nước ta cũng có nhiều hạn chế, một số kim loại hoặc sản phẩm cơ khí có yêu cầu đặc biệt vẫn chưa thể tự cung cấp mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.

5. Động lực để thúc đẩy ngành công nghiệp tại Việt Nam

Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành cơ khí trong việc phát triển đất nước, Chính Phủ và Bộ Công Thương Việt Nam đã có nhiều chủ trương, hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí trong nước phát triển, đồng thời cũng có nhiều chính sách, chế độ ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam.

Mặt khác, với lợi thế về nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ cùng với những chính sách hấp dẫn của nhà nước. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới quan tâm và xây dựng nhà máy khắp các tỉnh trong cả nước có thể kể đến như Samsung, Honda, Huyndai, Toshiba, LG... Khi các doanh nghiệp lớn gia nhập thị trường Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, còn giúp đào tạo lực lượng nhân công có tay nghề và trình độ chuyên môn cao, mang đến những công nghệ và kỹ thuật mới mà chúng ta có thể học hỏi và ứng dụng rộng rãi.

Thị trường hàng hóa gồm 4 nhóm hàng hóa chủ đạo: nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng. Thị trường hàng hóa tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy tiêu dùng, dự trữ hàng hóa, đa dạng hóa cho sản phẩm và ổn định sản xuất nguồn hàng.

Để tham gia thị trường hàng hóa nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu từ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, tham gia quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư ETF hoặc mua bán hàng hóa bằng hợp đồng tương lai. Vậy bạn hiểu gì về thị trường hàng hóa? Hãy cùng TOPI tìm hiểu ngay nhé!

Thị trường hàng hóa (tiếng Anh: Commodity Market) là một thị trường thực hoặc ảo có thực hiện việc mua bán, kinh doanh các sản phẩm thô hoặc sơ cấp.

Tìm hiểu về thị trường hàng hóa tại Việt Nam và trên thế giới

Trên thế giới hiện tại có khoảng 50 thị trường hàng hóa với khoảng 100 sản phẩm chính.

Hàng hóa chia thành hai loại đó là hàng hóa cứng và hàng hóa mềm. Trong đó, hàng hóa cứng là các sản phẩm khai thác, khai quật từ tài nguyên thiên nhiên như vàng, quặng, cao su, đầu… Còn hàng hóa mềm là các sản phẩm từ nông nghiệp và động vật, ví dụ ngô, cà phê, cây trái, đường, đậu, thịt động vật…

Vai trò của thị trường hàng hóa

Giá trị của thị trường hàng hóa đối với doanh nghiệp nằm ở:

- Thứ nhất, môi trường thực hiện các giao dịch kinh doanh của cá nhân và tổ chức trên cả nước, giúp người bán và người mua đàm phán thỏa thuận và giao dịch được thông qua các phương tiện viễn thông hiện đại.

- Thứ hai, rút ngắn quá trình giao dịch của các tổ chức, chủ thể kinh tế về mặt hàng hàng hóa, cách thức sản xuất và quyết định của người lao động thông qua quyết định về giá cả.

- Thứ ba, người mua và người bán có thể cạnh tranh bình đẳng với nhau nhờ mối quan hệ giữa cung và cầu. Số lượng mua bán nhiều hay ít sẽ thể hiện rõ quy mô của thị trường là lớn hay nhỏ. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ kèm theo giá cả cũng sẽ do quan hệ cung-cầu quyết định.

- Cuối cùng, các khách hàng (bao gồm cả khách hàng hiện có và tiềm ẩn) tham gia thị trường hàng hóa để có thể thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của bản thân.

Vai trò của thị trường hàng hóa đối với nền kinh tế chung

Vậy tác dụng của thị trường hàng hóa sẽ là:

- Tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa và bảo đảm hàng hóa luôn tới tay người mua một cách đầy đủ, kịp thời và nhanh chóng nhất;

- Thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong cộng đồng và nhu cầu chất lượng sản phẩm trong sản xuất;

- Dự trữ hàng hóa cho tiêu dùng và sản xuất, đảm bảo sự cân bằng cho cung-cầu;

- Phát triển sự phong phú, đa dạng cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng;

- Ổn định sản xuất, ổn định nguồn hàng cung ứng cho người tiêu dùng.