Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Vai trò của thuế tài nguyên là gì?

Thuế tài nguyên có hai vai trò quan trọng là:

Trên đây là toàn bộ thông tin MISA MeInvoice gửi đến bạn đọc nhằm giải thích cho vấn đề ở đầu bài là “thuế tài nguyên là gì”. Hy vọng qua những thông tin trên, bạn sẽ hiểu rõ hơn phần nào về loại thuế quan trong này đối với Ngân sách nhà nước và đối với tài nguyên thiên nhiên nước nhà.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:

Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN

Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:

Xin hỏi mức thuế tài nguyên hiện nay là bao nhiêu và cách tính thuế tài nguyên được hướng dẫn như thế nào? – Hải Phong (Bà Rịa – Vũng Tàu).

Thuế tài nguyên là gì? Cách tính thuế tài nguyên (Hình từ internet)

Thuế tài nguyên là thuế gián thu mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi khai thác tài nguyên. Mức thuế tài nguyên mà người nộp thuế phải nộp phụ thuộc vào sản lượng, giá tính thuế và thuế suất.

Theo Luật Thuế tài nguyên, đối tượng chịu thuế tài nguyên bao gồm:

- Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.

- Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.

- Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.

- Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.

Biểu khung thuế suất thuế tài nguyên được quy định tại Luật Thuế tài nguyên như sau:

Vôn-phờ-ram (wolfram), ăng-ti-moan (antimoan)

Chì, kẽm, nhôm, bô-xit (bouxite), đồng, ni-ken (niken)

Cô-ban (coban), mô-lip-đen (molipden), thủy ngân, ma-nhê (magie), va-na-đi (vanadi)

Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình

Đá, trừ đá nung vôi và sản xuất xi măng; sỏi; cát, trừ cát làm thủy tinh

Gờ-ra-nít (granite), sét chịu lửa

Đô-lô-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite)

Cao lanh, mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật, cát làm thủy tinh

Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite), đá nung vôi và sản xuất xi măng

A-pa-tít (apatit), séc-păng-tin (secpentin)

Than an-tra-xít (antraxit) hầm lò

Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên

Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire)

E-mô-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), ô-pan (opan) quý màu đen

Adít, rô-đô-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), sờ-pi-nen (spinen), tô-paz (topaz)

Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri-ô-lít (cryolite); ô-pan (opan) quý màu trắng, đỏ lửa; phen-sờ-phát (fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite)

Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác

Tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô

Sản phẩm khác của rừng tự nhiên

Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh, trừ nước quy định tại điểm 1 và điểm 2 Nhóm này

Đối tượng là bên thi công nhưng phát sinh sản lượng tài nguyên trong quá trình thi công

Với đối tượng là cá nhân, tổ chức nhận thầu thi công nhưng phát sinh sản lượng tài nguyên trong quá trình thi công hoặc không vi phạm quy định của pháp luật trong việc khai thác tài nguyên thì người thi công cần kê khai, nộp thuế tài nguyên tại địa phương phát sinh khai thác tài nguyên.

Đối tượng là người khai thác các tài nguyên bị cấm hoặc khai thác trái phép

Những tài nguyên thiên nhiên bị cấm hoặc quá trình khai thác trái phép bị bắt giữ thì tiến hành tịch thu đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép mở bán và phải thực hiện khai thuế sau mỗi lần phát sinh.

Cách hạch toán thuế tài nguyên

Khi hạch toán thuế tài nguyên, kế toán sử dụng Tài khoản 3336 – Thuế tài nguyên để phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp và còn phải nộp của doanh nghiệp, cá nhân vào Ngân sách Nhà nước. thuế tài nguyên là gì

Khi xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6278)

Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Theo quy định của Bộ Tài chính, có hai loại mẫu tờ khai thuế tài nguyên mà tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên phải sử dụng, đó là:

Tờ khai thuế tài nguyên (dùng cho kỳ tính thuế là tháng hoặc quý).

Tờ khai quyết toán thuế tài nguyên (dùng cho kỳ tính thuế là năm).

Các bạn có thể tải mẫu tờ khai thuế tài nguyên tại đường link

Thuế tài nguyên là một công cụ quan trọng để điều tiết và quản lý các hoạt động liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, không chỉ góp phần vào phát triển kinh tế mà còn góp phần vào bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Hy vọng bài viết Kế toán Lê Ánh đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích cho các bạn nhằm trả lời cho câu hỏi “Thuế tài nguyên là gì?”.

Kế Toán Lê Ánh - Nơi đào tạo kế toán thực hành uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học nguyên lý kế toán, khóa học kế toán tổng hợp online/ offline, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học phân tích báo cáo tài chính, Khóa học kế toán cao cấp... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.

Nếu như bạn muốn tham gia các khóa học kế toán của trung tâm Lê Ánh thì có thể liên hệ hotline tư vấn: 0904.84.8855/ Mrs Lê Ánh

Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự online - offline chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: KẾ TOÁN LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN SỐ 1 VIỆT NAM

Ai là người phải nộp thuế tài nguyên?

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 152/2015/TT-BTC thì khi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế thì phải nộp thuế.

Trong từng trường hợp cụ thể mà luật quy định người nộp thuế khác nhau, cụ thể

– Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép.

Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên và có quy định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế được xác định theo văn bản đó.; Nếu được cấp giấy phép mà sau đó có văn bản giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện khai thác tài nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.

– Đối với doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế.

– Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân Dân về Thuế tài nguyên là gì và ai là người phải nộp thuế tài nguyên. Nếu còn những vướng mắc hãy liên hệ với dịch vụ tư vấn luật thuế của Luật Nhân Dân để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành.

Thuế tài nguyên là gì? Thuế tài nguyên là một loại thuế quan trọng trong hệ thống thuế của Việt Nam, nhằm góp phần bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên thuộc chủ quyền của quốc gia. Đồng thời, nó có vai trò quan trọng trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần vào sự phát triển đất nước.

Trong bài viết này, Kế toán Lê Ánh sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản và chi tiết về thuế tài nguyên như khái niệm, đối tượng chịu thuế, cách tính, hạch toán và thuế suất thuế tài nguyên. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

Thuế tài nguyên là một loại thuế được áp dụng đối với các hoạt động khai thác, sử dụng hoặc tiêu thụ các loại tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, khoáng sản, rừng, sinh vật… Thuế tài nguyên có mục đích khuyến khích sử dụng hiệu quả và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, góp phần vào phát triển bền vững và công bằng xã hội. Đồng thời, cũng là một nguồn thu ngân sách quan trọng cho Nhà nước. thuế tài nguyên là gì

Thuế tài nguyên có những ưu điểm và nhược điểm như sau: thuế tài nguyên là gì

Thuế tài nguyên cũng gặp phải nhiều thách thức và vấn đề trong quá trình thực hiện. Một số vấn đề chính là:

Vậy thuế tài nguyên là thuế trực thu hay gián thu? Theo quy định về thuế tài nguyên năm 2012, thuế tài nguyên là thuế gián thu hay hiểu cách khác là thuế được thu đối với người tiêu dùng thông qua việc nộp thuế của người sản xuất, chế tác, kinh doanh các loại tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản, đất, nước, rừng,...

Kế toán Lê Ánh sẽ lấy một số ví dụ về thuế tài nguyên để các bạn có thể hiểu rõ hơn cho câu hỏi "Thuế tài nguyên là gì?".

Ví dụ 1: Doanh nghiệp B khai thác gỗ từ rừng tự nhiên tại khu vực Lâm Đồng. Theo quy định, mức thuế tài nguyên đối với gỗ từ rừng tự nhiên là 18% giá trị tài nguyên. Giả sử giá trị tài nguyên của 1m3 gỗ là 5.000.000 đồng. Vậy doanh nghiệp B phải nộp thuế tài nguyên là 900.000 đồng/m3.

Ví dụ 2: Doanh nghiệp F khai thác đá xây dựng tại khu vực Hà Nam. Theo quy định, mức thuế tài nguyên đối với đá xây dựng là 10% giá trị tài nguyên. Giả sử giá trị tài nguyên của 1m3 đá xây dựng là 190.000 đồng. Vậy doanh nghiệp A phải nộp thuế tài nguyên là 19.000 đồng/m3